Làm gì với thời gian dư ra khi ở nhà mùa dịch?
Chia sẻ một số nguồn tài nguyên để học, đọc, nghe... trong thời gian ở nhà mùa dịch
Nhân lúc ngồi chỉnh lý lại đống note trong Notion thì phát hiện ra đống list resources cực kỳ chất lượng mà ngày xưa mình note lại. Giờ tìm lại thì không ra được ai là người share cái list này nên mình đang share lại lên blog cho người cần. Mình cũng sẽ cố gắng update list này thường xuyên khi phát hiện ra cái gì đó hay ho mới mẻ.
Học Online
- Coursera: Du học tại chỗ, có khoảng vài ngàn khoá, free (nếu xin FA), từ các trường đỉnh nhất trên thế giới
- Udemy: Nền tảng học online lớn nhất thế giới, với vài chục ngàn khóa học, thường xuyên có sale về mức 10-12$
- Edx: Tương tự Coursera, liên minh sáng lập bởi Harvard và MIT
- Future learn: Tương tự Coursera, Edx, nhưng chủ yếu là các trường của Anh
- Iversity: Tương tự Coursera, Edx, Future learn, nhưng chủ yếu là các nước Bắc Âu
- Kadenze: Tương tự, tập trung vào các môn nghệ thuật như thiết kế, âm nhạc, mỹ thuật…
- Novoed: Tương tự, Stanford sáng lập
- Open Yale: Tương tự, Yale sáng lập
- MIT Openware: Tương tự, MIT sáng lập
- Crash Course: Các video chế biến công phu, hình ảnh đẹp, độ dài 15-20’, các khóa ở cấp độ căn bản như Văn, Sinh, Tâm Lý, Lịch Sử…Rất phù hợp cho học sinh cấp 3 muốn du học Mỹ.
- Khan Academy: Hầu hết do Khan (MIT) tự làm, giảng rất chậm và dễ hiểu, tập trung vào các môn khoa học Toán, Lý, Hóa…
- Các trang tổng học, phân loại các khóa học:
Đọc báo
- The New Yorker: Cảm nhận cá nhân hay nhất trong tất cả các báo Mỹ.
- The Atlantic: Mục Magazine hàng tháng, rất dài và chất.
- The New York Times: Nên đọc mục Sunday Review, Magazine, Opinion
- The guardian: Nên đọc mục Long-Read và Điểm sách
- The Economist: Mục Magazine nhiều bài hay. Mục What if, nhiều bài lạ
- New Republic: Thỉnh thoảng có bài hay
- Wired: Chủ yếu đưa tin về khoa học, công nghệ. Nhiều bài dài.
- Fast Company: Sáng tạo + Thiết kế+ Công nghệ+Startup
- Foreign Affairs: Chính trị+ Ngoại giao + Quan hệ quốc tế
- Finanicial Times: Chuyên tài chính
- Wall Street Journal
- Washington Post
- Vox: Mới xuất hiện được vài năm, dành cho giới trẻ
Những trang điểm báo
- The Browser: Trang điểm các bài báo hay nhất trong ngày
- The Electric Typewriter: Tổng hợp các bài báo hay nhất từ các nguồn báo thuộc nhiều chủ đề. Ví dụ: 10 bài báo hay nhất về sáng tạo
- Longreads: Cho ai thích đọc những câu truyện dài và hay
- Longform: Tương tự Longread
- Arts & Letters Daily: Điểm các bài báo hàn lâm. Khó đọc nhưng rất chất.
- Twitter: Sử dụng #longreads để tìm những bài báo hay nhất trong tuần
Nghe
- Ted Radio Hour: Các bài Ted có cùng chủ đề được kết hợp lại. Chất lượng nội dung rất cao, phải nghe hàng tuần.
- Freakonomics Radio: Từ những người viết nên Kinh tế học hài hước. Cực hay!
- You are not so smart: Ai thích tâm lí học, thì phải nghe
- On being: Về ý nghĩa cuộc đời. Hay!
- Waking up: Triết học+ tôn giáo + tâm lí học + khoa học. Ai thích thì sẽ rất nghiện, từ Sam Harris
- The Tim Ferriss Show: Podcast hàng đầu Itunes. Tác giả của cuốn Tuần làm việc 4 giờ.
- Harvard Business Review IdeaCast: Ai thích kinh doanh, quản trị, lãnh đạo thì nên nghe để bắt kịp với thế giới.
- In our time: BBC radio, thập cẩm lịch sử, triết học, tôn giáo….
- BBC Radio 4 - The Reith Lectures: Kinh điển, các bài giảng hàng năm bởi các học giả hàng đầu thế giới, có từ năm 1948 trên đài BBC
- Philosophy bites: Phỏng vấn các giáo sư, chuyên gia hàng đầu trong triết học. Vô cùng hay, thường 30’ 1 bài phỏng vấn
- Philosophize This!: Điểm lại các triết gia hàng đầu trong lịch sử, nhưng nói theo phong cách dân dã, dễ hiểu.
- Philosophy Talk: Từ hai giáo sư trường từ Stanford
- Very Bad Wizards: Triết học+Tâm lí học. Hay, hài, nhiều dinh dưỡng, nhưng hơi tục do 1 giáo sư triết học và 1 tâm lý học dựng
- EconTalk: Phỏng vấn nhiều chuyên gia nổi tiếng thế giới, liên quan nhiều đến kinh tế học
- Revisionist History: Podcast mới của Malcolm Gladwell, nhìn lại lịch sử về 1 sự kiện, con người hay ý tưởng.
Video
- TED: Quá nổi, không cần bàn
- Ted-ed: Bài học nhỏ, từ 5-10’, nhiều chủ đề, có phần câu hỏi và đào sâu
- Aspen Ideas Festival: Giống TED, tổ chức hàng năm
- Zuric Minds: Giống TED, nhưng bên Đức
- Politics and Prose: Quay lại buổi giới thiệu sách mới ra của các tác giả
- Talks at Google: Phải cảm ơn Google vì nguồn tài nguyên tuyệt vời này. Các Video đều có Sub Anh, giới thiệu các cuốn sách mới ra.
- ZeitgeistMinds: 1 chương trình khác của Google, nhiều bài Talks rất hay.
- The School of Life: Giới thiệu các tác giả, tác phẩm lớn của nhân loại
- Fight Mediocrity: Các video tóm tắt sách khoảng 15’. Rất hay.
- PragerU: Video hoạt hình về những ý tưởng lớn
- Wisecrack: Phân tích phim
Web Hay
- Brain Pickings: Nhiều bài về sách và văn hóa đọc
- Big Think: Video, Bài báo từ các chuyên gia hàng đầu
- Nautilus Magazine: Thập cẩm khoa học, mỗi số nói về 1 chủ đề dưới nhiều góc độ khác nhau, vô cùng hay, thiết kế đẹp
- Aeon: Rất nhiều bài hay từ các giáo sư, chuyên gia trong ngành viết.
- Edge: Trang Web thông minh nhất thế giới, nơi tụ họp của trí thức hàng đầu thế giới
- The School of life: Đại học bôn ba
- The Chronicle of Higher Education: Dành cho những quan tâm đến giáo dục đại học
- Pacific Standard: Thập cẩm
- Curiosity: Học về mọi thứ, Kênh do Discovery phát triển
- Harvard Business Review: Dành cho ai thích kinh doanh
- Closer to Truth: Ai thích thiên văn, vật lý, khoa học, tôn giáo. Do PBS sản xuất
- Quora: Mạng xã hội hỏi đáp, rất nhiều các chuyên gia trong đủ các ngành.
Debate
- Intelligence Squared: Quay các buổi Debate từ các chuyên gia v
- Munk Debates: Khách mời khủng, của Canada
- The Economist debates: Tranh luận dưới dạng bài báo từ các chuyên gia. Chú ý phần Futher Reading.
Phần mềm đọc
- Instapaper: Giao diện rất đẹp
- Pocket: Có tính năng tag bài báo đã lưu
- Tự tổng hợp báo:
- Google News, Apple News
Giúp đọc sách
- Spark Notes: Giống sách Văn mẫu Online, có hầu hết các tác phẩm kinh điển
- getAbstract: Tóm tắt sách
- Brain Pickings: Nhiều bài về sách và văn hóa đọc
- Blinkist: Tóm tắt sách
- The New York Review of Books: Trang điểm sách kinh điển nhất
- London Review of Books: Kinh điển, của Anh
- Macat: Phân tích các tác phẩm kinh điển (Trình độ đại học)
Nguồn ban đầu: sưu tầm
Chỉnh sửa và update: CuongN